Bài 3. Axit, Bazơ Và Muối
--- Bài mới hơn ---
Bài 3
Axit, Bazơ và Muối
I. Axit và Bazơ theo thuyết Areniut
1. Định nghĩa
2. Axit nhiều nấc, Bazơ nhiều nấc
3. Hiđroxit lưỡng tính
1. Định nghĩa
Định nghĩa
Thuyết Areniut dựa trên cơ sở quá trình điện li của các chất khi tan trong nước nên còn được gọi là Thuyết Điện Li
Định nghĩa
– HCl, HClO4 khi tan trong nước phân li ra Ion H+
– Ba(OH)2, KOH khi tan trong nước phân li ra Ion OH-
– Dựa vào sản phẩm quá trình phân li các chất trong nước Areniut đã đưa ra định nghĩa về Axit và Bazơ
Định nghĩa
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra Ion H+
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra Ion OH-
Các dung dịch Axit đều có một số tính chất chung đó là tính chất của các Cation H+
Các dung dịch Bazơ đều có một số tính chất chung đó là tính chất của các Anion OH-
Axit nhiều nấc
Axit khi tan trong nước mà 1 phân tử chỉ phân li ra 1 nấc Ion H+ là Axit 1 nấc
Axit nhiều nấc
Axit mà phân tử phân li nhiều nấc ra Ion H+ là Axit nhiều nấc
Bazơ nhiều nấc
Bazơ khi tan trong nước mà 1 phân tử phân li 1 nấc ra Ion OH- là Bazơ 1 nấc
Bazơ nhiều nấc
Bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra Ion OH- là Bazơ nhiều nấc
Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit là những hợp chất có công thức dạng R(OH)n. R là Kim loại, n là số Oxi hóa của R trong hợp chất
Hidroxit lưỡng tính là những Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như Axit, vừa có thể phân li như Bazơ
Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là những Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như Axit, vừa có thể phân li như Bazơ
Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là những Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như Axit, vừa có thể phân li như Bazơ
Zn(OH)2 còn được viết dưới dạng H2ZnO2
Hidroxit lưỡng tính
Một số Hidroxit lưỡng tính thường gặp Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Cu(OH)2
Các Hidroxit đều ít tan trong nước, lực Axit, Bazơ đều yếu. Vì vậy các Hidroxit lưỡng tính chỉ tác dụng với các kiềm mạnh và các Axit tan nhiều trong nước
II -khái niệm axit và bazo theo thuyết bron- stêt
1.Định nghĩa
Axit là chất nhường proton( H+).bazo là chất nhận proton.
axit bazo +(H+)
Ví dụ
Theo phản ứng thuận, nhường cho là
là axit. Nhận . Là bazo
Theo phản ứng nghịch Nhận là bazo, còn nhường là axit
Ví dụ 2
là bazo, là axit. Theo phản ứng nghịch là axit và là bazo
Thí dụ 3
và là axit, VÀ
và Là bazo. VÀ là axit
Là axit lưỡng tính
Nhận xét
Phân tử có thể đóng vai trò axit hay bazo.vậy là chất lưỡng tính
Theo nguyên lý bron stêt
Một axit đựơc định nghĩa là bất kì chất nào
( phân tử hay ion) có khả năng nhường proton
Một bazo có khả năng nhận proton
2.Ưu điểm của thuyết bron stêt
Áp dụng cho đúng bất kì dung môi nào có khả năng nhường và nhận proton, cả khi vắng mặt của dung môi
III – Hằng số phân li Axit & Bazơ
1. Hằng số phân li Axit:
Sự điện li của các Axit yếu trong nước là quá trình thuận nghịch. Cân bằng điện li là cân bằng động. Trạng thái cân bằng của quá trình điện li cũng được đặc trưng bằng hằng số cân bằng gọi là hằng số điện li. Đối với các Axit, hằng số điện li của chúng được gọi chính là hằng số axit và kí hiệu là Ka
Thí dụ: Biểu thức hằng số Axit cho Axit CH3COOH. Phương trình điện li (Theo Areniut)
Theo Bronsted, phương trình điện li của CH3COOH như sau:
Ở đây ta xem nồng độ của H2O như là 1 hằng số, vì thế ta có phương trình sau:
Do đó:
(H2O = const)
Tính chất:
Kb: phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của axit.
không phụ thuộc vào nồng độ của axit.
Tóm lại:
Dựa vào Kb ta có thể đánh giá 1 cách định tính,
định lượng về Cl, [Cu(NH3)4]SO4….
-Muối kép: là muối mà trong thành phần của muối có nhiều loại cation hoặc anion
Vd: chúng tôi KCl.MgCl2…..
c.Muối phức
-Hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn ra cation kim loại và anion gốc axit (trừ HgCl2, Hg(CN)2…là các chất điện li yếu
VD:
2.SỰ ĐIỆN LI CỦA MUỐI TRONG NƯỚC
Nếu anion gốc axit còn chứa hiđro có tính axit thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+
--- Bài cũ hơn ---