Oxit Là Gì, Phân Loại Oxit, Cách Gọi Tên Oxit
--- Bài mới hơn ---
Oxit là gì, phân loại oxit, cách gọi tên oxit I. OXIT LÀ GÌ?
Định nghĩa
Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
CTTQ: MxOy Gồm có kí hiệu oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu nguyên tố M (có hóa trị n) chỉ số x, theo quy tắc hóa trị ta có: 2. y = n . x
II. PHÂN LOẠI OXIT
Chia thành 2 loại chính: Oxit axit và oxit bazơ
1. Oxit axit là gì?
Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit.
Ví dụ:
2. Oxit bazơ là gì
Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ
Ví dụ:
Na 2 O tương ứng với bazơ NaOH
Cu 2O tương ứng với bazơ Cu(OH) 2
III. CÁCH GỌI TÊN
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
FeO – Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV…) Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO – cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO 2 – cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit axit?
A. Tác dụng với axit.
B. Tác dụng với bazơ.
C. Tác dụng với oxit axit.
D. Tác dụng với muối.
Câu 3: Trong các oxit sau: CuO, CaO, P 2O 5, FeO, Na 2 O, các oxit phản ứng được với nước ở điều kiện thường gồm
Câu 4: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
Câu 5: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rât tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nó cũng được dùng để làm mưa nhân tạo. Nước đá khô là:
A. CO rắn.
Câu 6: Trong công nghiệp lưu huỳnh đioxit được điều chế bằng cách
B. nhiệt phân CaSO 3 ở nhiệt độ cao.
C. cho Cu tác dụng với H 2SO 4 đặc, nóng.
D. đốt quặng pirit sắt.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 8: Trên mặt nước ở các hố vôi lâu ngày có lớp màng cứng. Lớp màng này được tạo thành do Ca(OH)2 phản ứng với khí X có trong không khí. Vậy khí X là
D. CO.
Câu 9: Cho các oxit: Na 2O, CaO, SO 2, CO 2. Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thích hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
A. CO, NO.
A. dung dịch HCl.
C. dung dịch Ca(OH) 2.
D. nước.
Câu 12: Oxit nào sau đây giàu oxi nhất?
Câu 13: Chất nào sau đây có thể được làm khô bằng canxi oxit?
D. HCl.
Câu 14: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím, có thể phân biệt được dãy các oxit nào sau đây?
D. SiO 2; MgO; FeO.
A. 4 và 3.
B. 3 và 4.
C. 5 và 4.
D. 7 và 2.
A. ZnO.
B. MgO.
C. CaO.
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Dd axit clohiđric.
D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 18: Oxit của một nguyên tố R (có hóa trị II trong hợp chất) có chứa 20% oxi về khối luợng. Nguyên tố R là
A. Ca.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Phần bài tập tự luận
Bài 1: A, B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi (trong đó oxi chiếm 50% khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđro (trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.
Bài 2: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218. Tìm công thức oxit.
Bài 3: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A.
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp.
c/ Tính thể tích H 2 (đktc) cần dùng để khử hết lượng oxit trên.
Bài 6: Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429%về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
Bài 7: Trong một oxit của phi kim X (hóa trị IV), nguyên tố O chiếm 72,727% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
Bài 8: Một oxit sắt trong đó nguyên tố sắt chiếm 70% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
Bài 9: Cho 12 gam CuO tác dụng với lượng dư dung dịch HCl.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng muối thu được.
Tính thể tích khí CO 2 đã tham gia phản ứng (ở đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
Bài 14: Cho 4 gam CuO tác dụng với dung dịch chứa 2,92 gam HCl theo PTHH sau:
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 15: Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
a. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.
b.Tính hối lượng muối sau phản ứng.
c.Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
a. Tính khối lượng chất dư.
b.Tính khối lượng muối sau phản ứng.
c.Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
……………….
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
--- Bài cũ hơn ---